• 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu': Di sản ngôn luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và giá trị trường tồn của báo chí cách mạng Việt Nam

    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách “Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng lớn và là danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại. Đây không chỉ là một ấn phẩm tri ân Người - cây bút cách mạng kiên trung, mà còn là tài liệu quý, góp phần khẳng định sức sống mạnh mẽ, tầm vóc tư tưởng và giá trị bền vững của báo chí cách mạng Việt Nam trong suốt một thế kỷ qua.

  • Chuyện Bác Hồ lau nhà giúp cô phục vụ - Một hành động nhỏ nhưng tỏa sáng cả một nhân cách lớn

    Câu chuyện này mãi là bài học cho thế hệ hôm nay và mai sau, để mỗi chúng ta học theo tấm gương của Bác từ những việc nhỏ nhất: sống khiêm tốn, tự giác, biết sẻ chia và không bao giờ xem nhẹ lao động.

  • “Bác không thăm thím thì thăm ai?” – Một câu chuyện nhỏ, một bài học lớn

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, không chỉ nổi tiếng bởi tài năng lãnh đạo cách mạng mà còn bởi nhân cách cao đẹp, giản dị và gần gũi với nhân dân. Trong suốt cuộc đời mình, Bác đã để lại nhiều câu chuyện cảm động, sâu sắc. Một trong những câu chuyện đó là câu nói: “Bác không thăm thím thì thăm ai?” – một lời đáp nhẹ nhàng nhưng đầy tình nghĩa, và cũng là một bài học lớn về đạo lý làm người.

  • Học Bác mỗi ngày: Bác Hồ với những lần kỷ niệm sinh nhật

    Nếu tính từ lần tổ chức kỷ niệm sinh nhật đầu tiên năm 1946 cho đến ngày Bác đi xa chỉ có 9 lần Người ở cơ quan vào ngày 19/5; trong 9 lần đó có 5 lần ở chiến khu Việt Bắc. Những lần khác Bác đi thăm và làm việc tại các cơ sở sản xuất.

  • Ninh Bình lấy điển hình để nhân lên nhiều điển hình mới trong học và làm theo Bác

    Hướng trọn niềm kính yêu và biết ơn vô hạn với Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắc sâu tâm nguyện lời dạy của Người dành cho Ninh Bình, những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân toàn tỉnh phát huy sức mạnh đoàn kết, thi đua học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã thực sự thấm sâu, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc đời sống xã hội, nét văn hóa lắng đọng, bền vững và có sức truyền cảm mạnh mẽ để Ninh Binh hướng tới tầm nhìn Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

  • Lan tỏa những tấm gương điển hình tiên tiến làm theo lời Bác

    Những năm qua, trên mảnh đất Cố đô Hoa Lư đã xuất hiện nhiều cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến không ngừng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể đều có một câu chuyện riêng, nhưng có chung một khát vọng: xây dựng đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn đúng như ước nguyện của Bác Hồ kính yêu.

  • Soi mình vào tấm gương Bác Hồ

    Tháng 5 về. Cùng với cả nước, Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình đang ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024); 55 năm thực hiện Di chúc của Người và kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình.  

  • Xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn phát huy dân chủ theo lời Bác dạy

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần căn dặn: “Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn", “nhờ cách dân chủ mà việc khó hóa ra việc dễ”. Thấm nhuần lời dạy của Người và vận dụng sáng tạo trong thực tiễn, xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn đã khơi dậy được sức mạnh, sự đoàn kết và đồng thuận trong nhân dân cùng chung tay xây dựng quê hương ngày càng ấm no, giàu đẹp.

  • Đề cao trách nhiệm nêu gương trong học và làm theo Bác

    Chú trọng việc tự kiểm tra, giám sát; tăng cường kiểm tra, giám sát của cấp trên đối với cấp dưới; đề cao trách nhiệm nêu gương của cấp ủy các cấp, bí thư cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, đơn vị; tập trung chỉ đạo, giải quyết các vấn đề bức xúc, nổi cộm từ cơ sở; định kỳ tổ chức đối thoại với Nhân dân, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.

  • Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa tương lai

    Chưa bao giờ vấn đề văn hóa lại được bàn nhiều, sâu và rộng như hiện nay. Đó cũng là điều dễ hiểu bởi văn hóa lâm nguy còn đáng sợ hơn Tổ quốc lâm nguy; văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất như Đại văn hào Mácxim Goócky đã nói. Điều có ý nghĩa chân lý đó bị chúng ta bỏ quên quá lâu. Hãy trở về với Hồ Chí Minh, con người đã tỏa ra một nền văn hóa tương lai.