HỘI NÔNG DÂN TỈNH

 

  Liên lạc:

- Địa chỉ: Phố Kỳ Lân -TP Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình

- Điện thoại: (0229) 3871041

- Email: bantuyengiaohndnb@gmail.com

-Website: www.hoinongdanninhbinh.org.vn



I. BAN LÃNH ĐẠO

  • Chủ tịch: Đinh Hồng Thái
  • Ngày sinh: 17/1/1974
  • Quê quán: Xã Gia Hưng, Gia Viễn, Ninh Bình
  • Email: thaihndnb@gmail.com
 • Điện thoại: 0989 090 151
   

 • Phó Chủ tịch Thường trực: Nguyễn Minh Lộc
  • Ngày sinh: 30/5/1975
  • Quê quán: Phường Đông Thành, Thành phố Ninh Bình
  • Email: minhlocnongdan@gmail.com
  • Điện thoại: 0915 430 738


  
  • Phó Chủ tịch: Hoàng Ngọc Chinh
  • Ngày sinh: 23/8/1980
  • Quê quán: Xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
  • Email: Hoangchinhhnd@gmail.com
  • Điện thoại: 0916 868 892



II. CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. Văn phòng

4. Ban Kinh tế - Xã hội

2. Ban Tuyên giáo


5. Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nông dân

3. Ban Tổ chức Kiểm tra



III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình có chức năng và nhiệm vụ sau:
I. Chức năng:
1. Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt.
2. Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước về khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
3. Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân, tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất và đời sống
II. Nhiệm vụ:
1. Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghị quyết, chỉ thị của Hội, khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân.

2. Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân.

3. Các cấp Hội là thành viên tích cực trong hệ thống chính trị thực hiện các chính sách, pháp luật, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ở nông thôn. Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường.

4. Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu,  nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

5. Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Thực hiện Pháp lệnh Dân chủ cơ sở, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.

6. Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi. học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá hàng hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới.