THÔNG BÁO









Đăng nhập
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
  • Ý nghĩa ngày 27/12 - Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh

    Sáng 7/12/2020, tại phiên họp toàn thể, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua, đồng thuận Nghị quyết A/RES/75/27- Nghị quyết do Việt Nam chủ trì đề xuất, thương lượng và thúc đẩy thành lập Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh vào ngày 27/ 12 hàng năm.

  • Truyền thông hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh 27/12

    Quán triệt quan điểm phòng bệnh từ sớm, từ xa, để hạn chế dịch bệnh bùng phát và chủ động, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các đại dịch hoặc các tình huống khẩn cấp về dịch bệnh trong tương lai và thực hiện Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023 theo quyết định số 1331/QĐ-BYT ngày 10/3/2023, Bộ Y tế tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh 27/12 nhằm nâng cao ý thức của người dân và tăng cường sự tham gia của các cấp, các ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương và cộng đồng trong việc sẵn sàng phòng, chống dịch bệnh và phát động phong trào thi đua phòng, chống dịch bệnh năm 2024 với các nội dung cụ thể như sau:

  • Dịch bệnh lây qua đường hô hấp ở nhiều nước tăng, Bộ Y tế khuyến cáo 5 cách phòng chống

    Thời gian gần đây, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận các thông tin về việc gia tăng các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp và các trường hợp mắc cúm A(H5/N1), COVID-19 tại một số quốc gia như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Campuchia...

  • Giám sát các hoạt động chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

    Hưởng ứng Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 và Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS 01/12 từ ngày 16/11 - 27/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức giám sát các hoạt động chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tại 8 huyện/thành phố trong tỉnh.

  • Tại sao cần xét nghiệm tan máu bẩm sinh

    Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) cao trên thế giới với khoảng 12 triệu người mang gen bệnh. Người bị bệnh và mang gen có ở tất cả các tỉnh/thành phố, ở tất cả các dân tộc trên toàn quốc. Do vậy, các bạn trẻ và người trong độ tuổi sinh đẻ dù ở đâu, dân tộc nào đều cần xét nghiệm gen tan máu bẩm sinh để tránh sinh con bị bệnh.

  • Bị sốt xuất huyết có điều trị tại nhà được không?

    Bệnh nhân sốt xuất huyết có thể điều trị tại nhà được không là thắc mắc của nhiều người - nhất là trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng.

  • Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue

    Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm đến cuối tháng 10/2023, cả nước ghi nhận 121.364 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue (SXHD), trong đó có 32 trường hợp tử vong. Tính đến ngày 05/11/2023, Ninh Bình đã ghi nhận 450 trường hợp SXHD với 132 trường hợp bệnh nội tỉnh và 318 trường hợp bệnh xâm nhập tại 89 ổ dịch SXHD (trong đó có 70 ổ dịch đã kết thúc và 19 ổ dịch đang hoạt động); riêng tháng 10/2023 ghi nhận số mắc cao nhất với 223 trường hợp; đáng chú ý có 52 trường hợp mắc SXHD có dấu hiệu cảnh báo, 07 trường hợp nặng.

  • Phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ trong tình hình mới

    Đến 31/10/2023, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh Đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022. Đặc biệt từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh. Các trường hợp bệnh đã được ghi nhận tại 07 tỉnh/thành phố: TP. Hồ Chí Minh (46), Lâm Đồng (2), Long An (2), Bình Dương (1), Đồng Nai (1), Tây Ninh (1), Cần Thơ (1), trong đó 01 trường hợp tử vong tại TP. Hồ Chí Minh. Tuổi trung bình là 32 (18-49), hầu hết là nam (92,9%), có xu hướng tình dục là đồng tính nam và lưỡng tính nam (MSM): 78,6%, dị tính (8,9%); khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV, 46% trường hợp mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác.

  • Giám sát, hỗ trợ công tác tiêm chủng

    Ngày 19/10, Tổ chức Y tế thế giới, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, cùng với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có buổi giám sát, hỗ trợ công tác tiêm chủng vắc xin Viêm gan B sơ sinh, tiêm phòng Lao (BCG) tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh, Bệnh viện Đa khoa và Trung tâm y tế huyện Kim Sơn, Trạm Y tế xã Yên Lộc huyện Kim Sơn.

  • Từ ngày 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.